Thủ tướng yêu cầu báo cáo vụ khốn khổ vì 2 chữ "đất ở"



[ad_1]

Ông Nguyễn Cao Lục, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ vừa ký ban hành văn bản số 11297 / VPCP-NN truyền đạt ý kiến ​​chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN & MT) báo cáo việc quy định buộc doanh nghiệp bất động sản phải có 100% đất ở mới được làm chủ đầu tư.

Trong văn bản, ông Lục cho biết, vừa qua báo chí đã nhiều lần phản ánh về tình trạng doanh nghiệp bất động sản (BĐS) khốn khổ vì 2 chữ "đất ở".

Khi đã có dự án thành nơi chăn thả trâu bò, nhiều doanh nghiệp cho rằng, quy định để được chấp thuận là chủ đầu tư phải sở hữu 100% đất ở hợp pháp lại quá "căng", "đeo gông" sự phát triển của dự án.

Khi đã có dự án thành nơi chăn thả trâu bò, nhiều doanh nghiệp cho rằng, quy định để được chấp thuận là chủ đầu tư phải sở hữu 100% đất ở hợp pháp lại quá "căng", "đeo gông" sự phát triển của dự án.

Theo đó, hiện có quy định doanh nghiệp bất động sản phải có 100% đất ở mới được chỉ định làm chủ đầu tư. Điều này đã gây cản trở các dự án phát triển khu đô thị, khu dân cư và khu dân cư nông thôn … B ấi cá cá cá ựựựựựựự s s s s s s s s sỹỹỹỹỹỹỹỹỹỹỹỹỹỹỹỹỹỹỹỹỹỹỹỹỹỹỹỹỹ qu qu qu qu qu qu qu qu…………………………….. Phải bite ra nguồn vốn rất lớn để giải phóng mặt bằng và chuẩn bị đầu tư, nhiều doanh nghiệp lâm vào khó khăn.

Do đó, các doanh nghiệp BĐS mong muốn Chính phủ cần sớm có hướng dừn với các trường hợp doanh nghiệp đã bồi thường giải phóng mặt bằng, tạo qu aliaj đất để thực hiện dự án nhà ở thương mại thì được chỉ định chủ đầu tư.

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ TN & MT báo cáo về nội dung mà báo chí phản ánh.

Liên quan đến vấn đề nêu trên, trước đó, Hiệp hội Bất động sản TPHCM (HoREA) cũng đã có ý kiến ​​cho rằng, các quy định như doanh nghiệp phải có 100% quyền sử dụng đất ở hợp pháp mới được chỉ định lám chủ đầu tư dự án, về việc đấu giá đất, đấu thầu dự án có sử dụng đất … đang gây ách tắc, khó khăn đối với tất cả doanh nghiệp BĐS.

Theo HoREA, đến thời điểm này, doanh nghiệp đã b file ra một nguồn vốn rất lớn (bao gồm cả vốn vay, vốn huy động) để giải phóng mặt bằng và thực hiện các công tác chuẩn bị đầu tư. Tuy nhiên, việc co quan Nha nước không giải quyết chấp thuận dog trương đầu you đối voi dung trường Hop doanh nghiệp đã nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất BAO wilt đất O, đất nông nghiệp, đất Phi nông nghiệp đề thực hiện DU BĐS đang là một trong nhiều nguyên nhân dienen đến sự sụt giảm nguồn cung dự án, sụt giảm sản phẩm nhà ở.

Do đó, nhiều doanh nghiệp đang lâm vào hoàn cảnh rất khó khăn, bị động vốn kéo dài, chịu lãi vay cao, bị rơi vào nhóm nợ xấu, thậm chí có nguy cơ phá sản.

Đa số các dự án đều được chuyển nhượng từ đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp, đất chuyên dùng ...

Đa số các dự án đều được chuyển nhượng từ đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp, đất chuyên dùng …

Từ giữa năm 2016 đến nay, HoREA đã có rất nhiều văn bản kiến ​​nghị Chính phủ, Quốc hội nhưng v ynn chưa được giải quyết.

Ngoài ra, nhiều doanh nghiệp cũng bức xúc cho biết, để hoàn tất một hồ sơ pháp lý cho dự án cũng phải mất 2 – 3 năm với rất nhiều thủ tục nhiêu khê, vất vả, tốn tiền, tốn thời gian. Trong khi đó, quy định để được chấp thuận là chủ đầu tư phải sở hữu 100% đất ở hợp pháp lại quá "căng", "đeo gông" sự phát triển của dự án.

Được biết, kể từ 1/7/2015 (từ khi Luật Nhà ở có hiệu lực) đến nay, riêng tại TPHCM, S article Xây dựng đã thụ lý 170 dự án đề nghị công nhận chủ đầu tư. Trong đó, chỉ có 44 dự án có quyền sử dụng đất ở hợp pháp, chiếm tỷ lệ 26%. Cón lại 126 dự án, chiếm tỷ lệ đến 74%, chủ yếu có nguồn gốc do bồi thường đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp, đất chuyên dùng. Hầu hết trong 170 dự án trên đây còn có qu some đất công như đường h ilim, đường mòn nông thôn, đất ven bờ sông rạch.

Công Quang

[ad_2]
Source link